Đánh thức những 'kho báu' của đại ngàn

1 năm trước

Tây Nguyên đang ngày càng thu hút được nhiều tổ chức cá nhân, doanh nghiệp đến đầu tư phát triển và bảo tồn các loại dược liệu quý hiếm.

'Bà đỡ' cho nông dân tái canh cà phê

2 năm trước

Tái canh cà phê hiệu quả thấy rõ. Song, người dân rất khó khăn về nguồn vốn để thực hiện tái canh, nhất là trong giai đoạn cà phê tái canh chưa cho thu hoạch.

Nông dân trồng dưa hấu ở Tây Nguyên lỗ nặng

2 năm trước

Chi phí đầu tư, chăm sóc cao, song thương lái chỉ mua với giá hơn 1.000 đồng một kg, khiến hàng trăm nông dân trồng dưa ở Gia Lai, Kon Tum lỗ nặng.

Kon Tum đặt mục tiêu trồng mới 500ha loài cây "quốc bảo"

2 năm trước

Năm 2022, tỉnh Kon Tum đặt ra mục tiêu trồng mới 500ha sâm Ngọc Linh và 2.000ha cây dược liệu khác. Trên cơ sở chỉ tiêu được giao, ngành nông nghiệp và các địa phương đã xây dựng phương án, chuẩn bị nguồn giống đảm bảo số lượng cũng như chất lượng

'Kho báu' giấu trong rừng, nông dân canh thu tiền tỷ

2 năm trước

Sâm Ngọc Linh chỉ sống dưới tán rừng già, nơi có độ che phủ rừng trên 70-80%, nhiệt độ dưới 25 độ C, nên việc DN liên kết với bà con nông dân trồng sâm đang mang lại lợi ích kép.

Liên kết trồng sâm quý dưới tán rừng già, lâm dân thu bạc tỷ

2 năm trước

Sâm Ngọc Linh được xem như quốc bảo Việt Nam thời gian qua và đang được nhiều cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Kon Tum tìm kiếm cơ hội đầu tư.

Khai thác chuỗi giá trị sản xuất cà phê bền vững nhờ Dự án VnSat

2 năm trước

Nhờ sự hỗ trợ của Dự án VnSat, người trồng cà phê đã giảm khoảng 20 - 25% chi phí sản xuất, năng suất tăng 20%, lợi nhuận cao hơn trước từ 15 - 20%.

Sở hữu thứ sâm quý, giá hàng trăm triệu đồng/kg, vì sao Kon Tum vẫn khó mở rộng diện tích?

2 năm trước

Đại biểu Phạm Đình Thanh (Kon Tum) cho biết, hiện nay sâm Ngọc Linh được xếp vào hàng "quốc bảo" nhưng việc trồng sâm tại Kon Tum và Quảng Nam còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do loài dược liệu quý này thuộc nhóm 1A

Kon Tum hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản tồn đọng

2 năm trước

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm 2021 đến nay, tình hình tiêu thụ các mặt hàng nông sản của tỉnh giảm sút nhiều so với các năm trước.

Khuyến khích đưa cây trồng chất lượng cao vào sản xuất vụ Đông Xuân

2 năm trước

Theo kế hoạch của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh sẽ chính thức bước vào sản xuất vụ Đông Xuân 2021 – 2022 vào cuối tháng 11/2021 với gần 11.000 ha cây trồng các loại.