Để hành tím bung ra 'xuất ngoại': Phải sản xuất hữu cơ thực sự
Để hành tím Sóc Trăng vươn ra xuất khẩu, việc sản xuất không chỉ dừng lại theo hướng hữu cơ, mà phải đạt chứng nhận hữu cơ của tổ chức quốc tế uy tín.
Tà Mung vàng ruộm mùa ngô
Vụ xuân hè 2022, ngô được mùa, đặc biệt thị trường giá ngô tăng cao (ngô khô thương lái mua tại dân giá 7.000 - 8.000đ/kg) nên bà con vùng cao vô cùng phấn khởi..
Những giống ngô nếp ngon nhất Việt Nam và Hàn Quốc cùng so đọ
Trong khu ruộng thí nghiệm của Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông là những giống ngô nếp ngon nhất Hàn Quốc đối chứng với những giống ngô nếp ngon nhất Việt Nam..
Cần bảo tồn, phát triển giống nếp than của người Pa Kô
Nếp than là giống lúa nếp bản địa của bà con người dân tộc Pa Kô ở tỉnh Quảng Trị. Đây là giống nếp có hương vị đặc trưng, thơm ngon, vị đậm, dẻo....
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và chế biến nho
Vùng đất Ninh Thuận vốn sở hữu thời tiết đầy nắng và gió, gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp..
Dồn lực tái canh 1.500ha cây có múi tại Cao Phong
Giai đoạn 2021 - 2025, Hòa Bình sẽ tập trung tái canh cây có múi tại huyện Cao Phong với cây cam, quýt, quy mô khoảng 1.500ha, sau đó mở rộng tại các huyện khác..
Thâm canh táo ở 'vùng đất khát, năng suất 50 tấn/ha
Đầu tư tưới tiết kiệm, màng che chống ruồi đục quả, thâm canh theo hướng VietGAP, năng suất vùng táo xã Cam Thành Nam (TP Cam Ranh) đạt 50 tấn/ha/năm, doanh thu 500 triệu đồng/ha..
Tà Mung náo nức mùa chanh leo mới
Với sự ra đời của 2 hợp tác xã liên kết trồng chanh leo với DOVECO tại xã vùng cao huyện Than Uyên (Lai Châu), bà con thiểu số nơi đây đang tràn niềm vui..
Vải lai chín sớm quả sai trĩu trịt
Năm nay, vải lai chín sớm ở xã Tam Đa (huyện Phù Cừ, Hưng Yên) rất sai quả, chất lượng được đánh giá tốt hơn mọi năm, dự kiến cho thu hoạch rộ từ 5/6..
Phá ngô, trồng mận chín sớm, chín muộn - Nông dân Phiêng Khoài làm giàu
Từ chỗ cơ bản chỉ làm cỏ cho cây thì nay cây mận đã được nông dân Sơn La chăm sóc một cách bài bản, khoa học để cho thu nhập cao. Điều này đã cho thấy sự chuyển mình trong tư duy làm nông nghiệp của nông dân Sơn La..
Tạo chuỗi giá trị cho sắn
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2021 diện tích sắn cả nước có khoảng 528 nghìn héc-ta, tập trung tại năm vùng là: Trung du miền núi phía bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ .
Kinh nghiệm trồng chuối sứ trên gò cao
Khi các sản phẩm từ cây thanh long không còn được giá, từ những chân ruộng gò cao, nhà nhà chọn chuyển đổi cây trồng. Riêng ông Thổ Bởi (thôn Bình Minh, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) lại chọn trồng chuối sứ..
Hồi sinh vùng đất bạc màu thành vựa rau nổi tiếng
Dải đất cát ven biển từng bị hoang hoá nghiêm trọng, nhưng nay đã được hồi sinh trở thành vùng đất trồng rau củ quả sạch nổi tiếng ở Hà Tĩnh..
Kon Tum tham vọng thành thủ phủ sâm Ngọc Linh
Ngoài chủ động về giống, vốn, tỉnh Kon Tum còn kết nối doanh nghiệp với nông dân để phát triển vùng nguyên liệu sâm Ngọc Linh lớn nhất cả nước vào năm 2030..
Quảng Ngãi: Nông dân trồng bắp cải theo hướng an toàn sinh học cho hiệu quả kinh tế cao
Tại Quảng Ngãi, mô hình trồng bắp cải theo hướng an toàn sinh học – vụ Đông Xuân 2021 – 2022 giúp cho nhiều nông dân có lợi nhuận cao hơn 1,7 triệu đồng/sào so với sản xuất theo phương pháp truyền thống..
Tây Nguyên tăng diện tích cây trồng xen trong vườn cà phê
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tại các tỉnh Tây Nguyên những năm qua, việc trồng xen cây công nghiệp và cây ăn quả trong vườn cà phê đã mang lại thu nhập ổn định và bền vững hơn.
Xuất khẩu sang thị trường châu Âu trái chanh không hạt
Sản phẩm trái chanh không hạt của HTX Dịch vụ nông nghiệp (DVNN) Mỹ Long (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) từng bước xuất khẩu được sang thị trường châu Âu, dần nâng tầm vị thế thương hiệu chanh Cao Lãnh..
Phát triển mô hình trồng dừa siêu xiêm lùn ở xã Hiệp Hưng
Giống dừa siêu xiêm lùn đang trồng nhiều ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Dừa xiêm lùn là giống dừa mau cho trái, mau được thu hoạch, từ khi trồng đến thu hoạch lứa trái đầu chỉ mất thời gian 18 tháng..
Bắc Giang tăng cường quản lý mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu
Để quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói phục vụ xuất khẩu đạt hiệu quả, tỉnh Bắc Giang yêu cầu UBND các huyện, thành phố tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu..
Vụ đông xuân 2021 - 2022, Đồng Tháp Mười năng suất tăng hơn 20%
Vụ đông xuân 2021 - 2022, các diện tích lúa áp dụng quy trình canh tác lúa thông minh tại vùng Đồng Tháp Mười năng suất tăng 10 - 15%, có nơi tăng tới 20%.
Người trồng điều sạch ở Bình Phước không lo lắng đầu ra
Mô hình trồng điều sạch ở Bình Phước vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ. Đặc biệt là thách thức về thu nhập khiến cho việc chuyển đổi chưa thực sự hấp dẫn nông dân trồng điều sạch..
Hiệu quả từ canh tác lúa hữu cơ
Mặc dù là vựa lúa lớn của cả nước, nhưng trong suốt thời gian dài, nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa làm giàu một cách bền vững nhờ trồng lúa. Ðó là trăn trở không thể giải quyết một sớm, một chiều, nhưng ở nhiều địa phương, người nông dân....
Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL: Tương lai ngành lúa gạo rất khả quan!
Viện Lúa ĐBSCL với tầm nhìn tương lai ngành hàng lúa gạo Việt Nam rất khả quan, với nội lực từ nguồn giống, hệ thống canh tác và công nghệ sản xuất cạnh tranh..
Phát huy hết hiệu quả đầu tư của Dự án VnSAT
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh yêu cầu phải phát huy hết công năng, hiệu quả của các cơ sở hạ tầng, trang thiết bị được Dự án VnSAT đầu tư..
Giá phân bón tăng, nông dân miền Tây sẽ áp dụng quy trình trồng lúa tiên tiến để giảm chi phí
Hôm nay 26/4, Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) phối hợp với Văn phòng điều phối nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL tổ chức họp triển khai thực hiện quy trình kỹ thuật giảm chi phí trồng lúa cho các địa phương vùng ĐBSCL..
Cải thiện chất lượng giống, đưa dẻ Trùng Khánh sản xuất hàng hóa
Là cây lâm nghiệp đa mục đích, cây dẻ cho thu quả giá trị 250 - 300 triệu đồng/ha/năm. Vùng dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) đang đưa cây dẻ thành sản xuất hàng hóa lớn..