Nhu cầu thủy sản trên thế giới phục hồi mạnh mẽ

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới đang phục hồi tích cực, dẫn tới nhập khẩu phục hồi mạnh ở nhiều thị trường quan trọng.

fish-1-102635_64.jpg

Nhu cầu nhập khẩu thủy sản đang hồi phục mạnh ở nhiều thị trường lớn. Ảnh: TL.

Theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), nhập khẩu thủy sản của các nước lớn trên thế giới trong năm 2021 đã phục hồi mạnh so với năm 2020, thậm chí có nhiều nước đã nhập khẩu vượt mức trước đại dịch như Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp…

Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới và cũng là thị trường nhập khẩu tăng mạnh nhất so với năm 2020 và năm 2019.

Trong 9 tháng năm 2021, nhập khẩu thủy sản của Mỹ đạt 21,4 tỷ USD, tăng 29,4% so với cùng kỳ năm 2020 và tăng 25,6% so với cùng kỳ năm 2019.

Tháng 10/2021, nhập khẩu thủy sản của Mỹ tiếp tục tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2020 và tăng 32,3% so với cùng kỳ năm 2019.

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 2, đạt 9,7 tỷ USD trong 9 tháng năm 2021, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2020, nhưng vẫn giảm tới 12,8% so với cùng kỳ năm 2019.

Tháng 10 và tháng 11/2021, nhập khẩu thủysản của Trung Quốc tiếp tục tăng so với cùngkỳ năm 2020, nhưng vẫn giảm so với cùng kỳnăm 2019. Tháng 11/2021, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc đạt 1,49 tỷ USD, tăng 39,8% so với tháng 11/2020, nhưng giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2020.

Các thị trường nhập khẩu lớn khác trong 9 tháng đầu năm 2021 là Nhật Bản (9,5 tỷ USD), Tây Ban Nha (6,4 tỷ USD), Pháp (5,5 tỷ USD), Ý (5,4 tỷ USD) ...

 

Bình luận

FAO: Dòng chảy lương thực thế giới sụt giảm kỷ lục

Dự báo mới của FAO cho thấy, dòng chảy thương mại lương thực thế giới năm nay có khả năng sụt giảm mạnh: 1,2% so với năm ngoái. Riêng mặt hàng gạo vẫn tăng 3,8%.

Bắc Mỹ sẵn sàng bù đắp sản lượng phân bón thiếu hụt

Các lệnh trừng phạt làm hạn chế nguồn cung phân bón của Nga và Belarus đã buộc hai “gã khổng lồ” phân bón Bắc Mỹ là Nutrien và Mosaic vào cuộc để lấp lỗ hổng.

Phân bón, thịt lợn Trung Quốc- 'thủ phạm' làm tăng lạm phát

Cuộc chiến Nga- Ukraine “đổ thêm dầu vào lửa” tạo ra khủng hoảng lạm phát tiêu dùng toàn cầu, nhưng Trung Quốc đã đóng góp phần không nhỏ làm cho vấn đề nghiêm trọng thêm.

Indonesia cấm xuất khẩu dầu cọ làm “nóng” thị trường dầu thực vật

Giá cọ, đậu tương, hạt cải dầu châu Âu và thậm chí cả dầu hạt cải GMO của Canada đã chạm mức cao kỷ lục sau thông báo cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia ngày 27/4.

Trái cây và rau củ ngày càng ít dinh dưỡng hơn

Nhiều bằng chứng cho thấy nhiều loại thực phẩm ngày nay không chứa nhiều vitamin và chất dinh dưỡng như cách đây 70 năm, mặc dù chúng có bề ngoài ngon mắt.

Rabobank: Thị trường thịt lợn đang bị tác động mạnh

Rabobank nhận định, lợi nhuận của những người chăn nuôi lợn năm nay sẽ bị thách thức bởi chi phí thức ăn chăn nuôi, năng lượng, cước phí, bệnh dịch và giá nhân công tăng.

Giai đoạn chuyển giao nguồn cung nông sản thế giới: Biến số với thị trường chăn nuôi

Giá nông sản thế giới hiện đang tiến tới gần mức cao nhất trong một thập kỷ qua và gây ra không ít khó khăn cho ngành chăn nuôi hiện còn phụ thuộc vào nguồn cung đầu vào nhập khẩu ở nước ta.

Các nhà thám hiểm Mỹ bảo vệ cá quý hiếm sông Mekong

Các thành viên của Đại học Nevada (Mỹ) đang có chuyến thám hiểm nhân Ngày Trái đất để khám phá những khu vực sâu nhất của sông Mekong ở Đông Nam Á.

FAO phát động chiến dịch kiểm soát sâu keo mùa thu trên diện rộng

Chiến dịch kiểm soát sâu keo mùa thu quy mô rộng và kéo dài đến hết năm 2023, trước diễn biến dịch hại thực vật nguy hiểm này đang tàn phá hàng loạt cây trồng.

Trung Quốc tăng nhập khẩu sắn từ Thái Lan

Dù vẫn giữ vị trí thứ 2 về thị phần sắn tại thị trường Trung Quốc, Việt Nam giảm cả về sản lượng lẫn giá trị trong xuất khẩu những tháng đầu năm 2022.